Những câu hỏi liên quan
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Đức Vương Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
10 tháng 5 2022 lúc 12:50

Đặt \(f\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-5x-5=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=5\end{matrix}\right.\)

--> hai nghiệm \(x=-1;x=5\) là hai nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)

Bình luận (2)
αβγ δεζ ηθι
10 tháng 5 2022 lúc 12:51

đặt f(x) = 0

\(\Leftrightarrow x^2-4x-5=0\\ \Leftrightarrow x^2+x-5x-5=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 5 và x = -1 là 2 nghiệm của f(x)

Bình luận (0)
Lê Michael
10 tháng 5 2022 lúc 12:51

Thay x = -1 vào đa thức f(x) có
f(x) = x2 - 4x - 5

f(-1) = (-1)2 -4.(-1) - 5

f(-1) = 0

Vậy x = -1 và nghiệm của đa thức f(x)

 

Thay x = 5 vào đa thức f(x)  có

f(x) = x2 - 4x - 5

f(5) = =52 -4.5 - 5

f(5) = 0

Vậy x = 5 và nghiệm của đa thức f(x)

 

Bình luận (3)
Trần Thị Tuý Nga
Xem chi tiết
Võ Xuân Hải
9 tháng 4 2021 lúc 20:08

a) A(x) = 0 ⇔ 6 - 2x = 0 ⇔ x = 3

Nghiệm của đa thức là x = 3

b)1. P(1) = \(1^4+2.1^2+1\) = 4

P(\(-\dfrac{1}{2}\)) = \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\) = \(\dfrac{25}{16}\)

Ta có: P(x) = \(\left(x^2+1\right)^2\)

Vì \(\left(x^2+1\right)^2\) ≥ 0 

Nên P(x) = 0 khi \(x^2+1=0\) ⇔ \(x^2=-1\) (vô lý)

Vậy P(x) không có nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:13

a) Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow6-2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=6\)

hay x=3

Vậy: x=3 là nghiệm của đa thức A(x)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 20:14

b) 

1: Thay x=1 vào đa thức P(x), ta được:

\(P\left(1\right)=1^4+2\cdot1^2+1=1+2+1=4\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{2}\) vào đa thức P(x), ta được:

\(P\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}+1=\dfrac{25}{16}\)

Bình luận (0)
Trần Sơn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
3 tháng 4 2018 lúc 12:53

không thể chứng minh, nếu x-1 thì có thể làm ra 3 trường hợp

Bình luận (0)
maivananh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
19 tháng 4 2018 lúc 10:07

ta có f(x)=x2+(x+1)2

Do x2\(\ge0\),\(\left(x+1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow x^2+\left(x+1\right)^2>0\)

(vì không thể đồng thời x=x+1=0 được vì\(x\ne x+1\))

=> đa thức f(x) vô nghiệm (đpcm)

tk mk nha bn

***** Chúc bạn học giỏi*****

Bình luận (0)
tth_new
Xem chi tiết
Chu Tien Thien
15 tháng 10 2018 lúc 10:04

ko  biet ban 

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
15 tháng 10 2018 lúc 10:04

\(a)\)\(5x^3-7x^2+4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(5x^3-5x^2\right)-\left(2x^2-4x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-\left(\sqrt{2}x-\sqrt{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x^2\left(x-1\right)-\left(2x-2\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(5x^2-2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x^2-2x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\5x^2-2x+2=0\end{cases}}}\)

Vậy \(x=1\) là một trong các nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)

Hok tốt nhé eiu :> 

Bình luận (0)
PaiN zeD kAmi
15 tháng 10 2018 lúc 15:54

câu a)

\(5-7+4-2=0\)

\(5x^3-7x+4x-2=0\)

thay x=1 ta được

\(5-7+4-2=0\)

câu B)

có \(a+b+c+d=0.\)

\(ax^3+bx^3+cx+d=0\)

thay x=1 

ta được

\(a.1+b.1+c.1+d.1=0\) 

vậy x=1 là nghiệm của pt

,

Bình luận (0)
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 4 2019 lúc 0:39

Lời giải:
Bạn hiểu rằng đa thức $f(x)$ có nghiệm $x=a$ khi mà $f(a)=0$

a) Theo đề bài:

\(f(x)=3x^3+4x^2+2x+1\)

\(\Rightarrow f(-1)=3(-1)^3+4(-1)^2+2(-1)+1=0\)

Do đó $x=-1$ là một nghiệm của $f(x)$ (đpcm)

b)

\(f(x)=ax^3+bx^2+cx+d\) nhận $x=-1$ là nghiệm khi và chỉ khi :

\(f(-1)=a(-1)^3+b(-1)^2+c(-1)+d=0\)

\(\Leftrightarrow -a+b-c+d=0\)

\(\Leftrightarrow a+c=b+d\) (đpcm)

Bình luận (0)
Lee Vincent
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
21 tháng 3 2018 lúc 17:18

Ta có : 

\(f\left(x\right)=x^2+2x+3.\)

\(f\left(x\right)=\left(x^2+2x+1\right)+2\)

\(f\left(x\right)=\left(x+1\right)^2+2\)

Mà \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\ge2\forall x\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm

Bình luận (0)
Hoàng hôn  ( Cool Team )
27 tháng 9 2019 lúc 10:06

Ta có : 

f\left(x\right)=x^2+2x+3.f(x)=x2+2x+3.

f\left(x\right)=\left(x^2+2x+1\right)+2f(x)=(x2+2x+1)+2

f\left(x\right)=\left(x+1\right)^2+2f(x)=(x+1)2+2

Mà \left(x+1\right)^2\ge0\forall x(x+1)2≥0∀x

\Rightarrow f\left(x\right)\ge2\forall x⇒f(x)≥2∀x

Vậy đa thức trên vô nghiệm

Bình luận (0)